199 tỷ đồng, tăng 2, 27% so với cùng kỳ. Đặc biệt, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn đạt kết quả vượt bậc. Năm 2019, có 05 huyện, thành phố, 54 xã đạt chuẩn nông thôn mới, vượt kế hoạch (kế hoạch là 01 huyện, 41 xã), nâng tổng số đơn vị đạt chuẩn nông thôn mới toàn tỉnh lên 6 huyện, thành phố, 350 xã (đạt tỷ lệ 61, 5%), 799 thôn, bản, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (đến năm 2020 có 05 huyện và 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới); bình quân toàn tỉnh đạt 16, 7 tiêu chí/xã. Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng cao; giá trị sản xuất ước đạt 126. 072 tỷ đồng, tăng 32, 6% so với cùng kỳ. Hầu hết sản phẩm công nghiệp chủ yếu đều có sản lượng tăng so với cùng kỳ, trong đó một số sản phẩm tăng cao như: Thép (gấp 49 lần), thuốc lá (tăng 33, 3%), giày (25, 2%), quần áo (23, 7%), đường (19%), bia (19%), xi măng (7, 6%).
Văn nghệ đương đại[sửa | sửa mã nguồn] Văn nghệ thời kỳ sau cách mạng tháng Tám ở Thanh Hóa có các nhà thơ Hồng Nguyên, Hữu Loan, Nguyễn Bao, Nguyễn Duy, nhà văn Triệu Bôn... Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ những năm 1960-1975, địa danh Hàm Rồng là đề tài của nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật. Những năm thời kỳ Đổi Mới có Phùng Gia Lộc là tên tuổi nổi bật viết về nông thôn Thanh Hóa, trong đó Cái đêm hôm ấy... đêm gì[4] là bút ký gây được tiếng vang trên văn đàn nước nhà. Một số tác phẩm thơ viết về quê hương Thanh Hóa như: Về lại xứ Thanh (Phan Quế), Về với Sầm Sơn (Hà Hồng Kỳ), Quê Mẹ (Lưu Đình Long), Quê tôi đấy - Xứ Thanh! (Văn Công Hùng), Dô tả, dô tà (Mạnh Lê), Mẹ Tơm (Tố Hữu), Trụ cầu Hàm Rồng (Mã Giang Lân), Đường Về Xứ Thanh (Anh Thơ), Quê Tôi Thanh Hóa, v.
[16] Ngày 30 tháng 8 năm 1982, chia các huyện Lương Ngọc, Trung Sơn, Vĩnh Thạch thành các huyện như cũ; đổi tên huyện Đông Thiệu thành huyện Đông Sơn nhưng vẫn giữ nguyên địa giới như cũ. [17] Ngày 1 tháng 5 năm 1994, chuyển thị xã Thanh Hóa thành thành phố Thanh Hóa. [18] Ngày 18 tháng 11 năm 1996, chia huyện Quan Hóa thành 3 huyện Quan Hóa, Quan Sơn và Mường Lát; chia huyện Như Xuân thành 2 huyện Như Xuân và Như Thanh; hợp lại 16 xã thuộc huyện Đông Sơn ở hữu ngạn sông Chu và 15 xã thuộc huyện Thiệu Yên ở tả ngạn sông Chu thành huyện Thiệu Hóa; đổi tên huyện Thiệu Yên thành huyện Yên Định.
Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thanh Hóa Tên Dân số (người) Diện tích (km²) Hành chính Thành phố (2) Thanh Hóa 359. 910 147, 2 30 phường, 4 xã Sầm Sơn 109. 208 44, 94 8 phường, 3 xã Thị xã (2) Bỉm Sơn 58. 378 67, 3 6 phường, 1 xã Nghi Sơn 307. 304 455, 61 16 phường, 15 xã Huyện (23) Bá Thước 105. 834 774, 2 1 thị trấn, 20 xã Cẩm Thủy 113. 090 425, 03 1 thị trấn, 16 xã Đông Sơn 76. 923 82, 4 1 thị trấn, 13 xã Hà Trung 118. 826 245, 57 1 thị trấn, 19 xã Hậu Lộc 176. 418 162, 04 1 thị trấn, 22 xã Hoằng Hóa 233. 043 224, 56 1 thị trấn, 36 xã Lang Chánh 49. 654 585, 92 1 thị trấn, 9 xã Mường Lát 39.
000 m đến 1. 500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía đông nam. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào địa hình có thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền. Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích của Thanh Hóa. Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không tách miền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi các đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung.
Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn] Tượng đài vua Lê Lợi Văn hóa, văn nghệ dân gian[sửa | sửa mã nguồn] Tại Thanh Hóa có nhiều hình thức văn hóa truyền thống, phần nhiều vẫn còn tồn tại và đang được phát huy. Về dân ca, dân vũ, được nhiều người biết đến nhất là các làn điệu hò sông Mã, dân ca, dân vũ Đông Anh, trò diễn Xuân Phả. Ngoài ra còn có ca trù, hát xoan... Các dân tộc ít người cũng có nhiều loại hình văn nghệ dân gian khá đa dạng như hát xường của người Mường, khắp của người Thái... Kho tàng truyện cổ cũng khá đặc sắc như truyện cổ về sự tích về các ngọn núi, truyện dân gian của ngư dân ven biển Hậu Lộc, Sầm Sơn, Tĩnh Gia. Đặc biệt là các sự tích về nguồn gốc dân tộc Mường. Các lễ hội cũng rất đặc sắc như lễ hội Pôồn Pôông của người Mường, lễ hội cầu ngư, lễ hội đền Sòng...
Lâm nghiệp Thanh Hóa cũng phát triển đa dạng hơn với nghề chăn nuôi động vật hoang dã: Hươu, nai, gấu, hổ[30]. Ngư nghiệp[sửa | sửa mã nguồn] Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển Thanh Hóa có 102 km[25] bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17. 000 km², với những bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu thuyền ra vào. Tính đến năm 2014 tỉnh Thanh Hóa có 7. 308 tàu đánh bắt cá ngoài khơi[27]. Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn] Trong những năm gần đây, cùng với sự thay đổi về diện mạo đô thị, ngành dịch vụ - thương mại của TP Thanh Hóa đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, loại hình và chất lượng, qua đó góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh nói chung, thành phố nói riêng. Kết quả đó đang là nền tảng để TP Thanh Hóa bứt phá trở thành trung tâm dịch vụ - thương mại hàng đầu của khu vực Nam đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ: các công trình quy mô lớn đi vào hoạt động như: Tổ hợp Trung tâm Thương mại Vincom Plaza và Khách sạn Vinpearl Thanh Hóa, Siêu thị Co.
v. Một số tác phẩm âm nhạc viết về quê hương Thanh Hóa như: Chào sông Mã anh hùng (Xuân Giao), Đường về Thanh Hóa (Nguyễn Trọng), Về với xứ Thanh (Nguyễn Tiến), Cây lúa Hàm Rồng (Đôn Truyền), Hát mừng các cụ dân quân (Đỗ Nhuận), Đẹp đôi trai gái quê Thanh (Nguyễn Trọng), Nồng nàn khúc hát tỉnh Thanh (Thế Việt), Khúc tình ca Thanh Hóa (Nguyễn Trọng), Sầm Sơn biển quê Thanh (Đoàn Dũng - Lê Đăng Sơn), Sầm Sơn in dấu chân Bác Hồ (Lê Đăng Khoa - Nguyễn Hoài Nam), Thanh Hóa anh hùng (Hoàng Đạm), Nhịp cầu sông Mã (Lê Xuân Thọ), Lồng lộng quê Thanh (Phó Đức Phương), Tự tình sông Mã (Thuận Yến), Về theo câu hò sông Mã (Huy Thục), Đi giữa đại lộ Lê Lợi (Nguyễn Cường), Kỷ niệm giọng hò (Minh Quang), Về làm dâu sông Mã (Đồng Tâm), Hỡi em cấy lúa dưới trăng (Nguyễn Liên), Khúc hát làng Dao (Mai Kiên), Nơi rừng thông còn dựng tượng đài Bác (Xuân Liên), Bài ca Thanh đá (Hoàng Sâm), Ký ức dòng sông (Thúy Hạnh, nhạc kịch Quả dưa đỏ (Đỗ Nhuận), nhạc kịch Lửa hang treo (Đàm Linh, giao hưởng Huyền thoại Thần Độc Cước (Nguyễn Liên), giao hưởng Lam Sơn - bản hùng ca (Xuân Chung), giao hường Khúc tráng ca sông Mã (Nguyễn Hoàng Giang), các tác phẩm khí nhạc cho múa như Hoa anh túc (Hoàng Hải), Mùa xuân bản Thái (Công Chí)...
Những người bán phở Hà Nội ở Thanh Hóa - Radio Free Asia Bãi xe bủa vây Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao Phần vỉa hè quanh trường Đại học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội bị chiếm
Trực tiếp bóng đá Hà Nội vs Thanh Hóa hôm nay 16/3 Khi di chuyển từ ga Hà Nội, tàu sẽ chạy thẳng đến ga Thanh Hóa. Sau đó bạn có thể thuê xe, bắt taxi đến nơi mà bạn muốn. Đây cũng là hình